Skip to main content

Bộ Môn Cờ ĐH TDTT HCM

Một bài viết cũ về ĐKT Đào Thiên Hải

Đăng ngày 27/12/2013 bởi Administrator
Đào Thiên Hải sinh năm 1978 tại phường 1, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Năm 1983, vừa được 5 tuổi Hải tham gia lớp cờ vua đầu tiên và sau đó được tuyển vào lớp năng khiếu cờ vua của tỉnh. Năm 1984 (6 tuổi) Hải dự giải cờ vua thanh thiếu niên toàn quốc và được xếp hạng 7. Được thầy Hoàng Mỹ Sinh hướng dẫn chuyên môn và năm 1985, Hải được chuyên gia cờ vua Liên Xô tập huấn ở Hà Nội. Sau một tháng tập huấn, chuyên gia cờ vua Alexandre Popov nhận xét: “Hải...

Chi tiết

Cô gái làm rạng danh cờ vua Việt ở châu Âu

Đăng ngày 27/12/2013 bởi Administrator
Hoàng Thanh Trang (sinh 25 tháng 4 năm 1980 tại Hà Nội) là một nữ đại kiện tướng cờ vua quốc tịch Việt Nam hiện đang thi đấu cho Liên đoàn cờ vua Hungary. Chị là đương kim vô địch châu Âu sau khi giành chức vô địch tại giải cá nhân châu Âu ở Serbia tháng 8 năm 2013. Hoàng Thanh Trang là kỳ thủ nữ người Việt Nam duy nhất cho đến nay lọt vào Top 10 nữ kỳ thủ có hệ số Elo cao nhất thế giới (thứ 9, tháng 4 năm 2006)  và hiện chị vẫn là người Việt Nam duy nhất ở trong nhóm...

Chi tiết

Mô hình CLB thành công của ông thầy ĐKT

Đăng ngày 27/12/2013 bởi Administrator
41 tuổi, 32 năm gắn bó với nghiệp cờ, Đại kiện tướng cờ vua Từ Hoàng Thông vẫn thao thao bất tuyệt về những dự án phát triển cờ vua tại Việt Nam, cứ như cuộc sống sẽ vô vị đến dường nào nếu thiếu đi những quân cờ đen trắng… Mạo hiểm với trường cờ đầu tiên Từ Hoàng Thông không quên sự kiện cách đây 4 năm khi anh cùng người em song sinh của mình là Từ Hoàng Thái mở ra trường dạy cờ “Smartchess Training School” tại khu Phú Mỹ Hưng (Q.7, TP.HCM). “10 năm...

Chi tiết

Danh hiệu cao nhất môn cờ vua

Đăng ngày 27/12/2013 bởi Administrator
Trả lời thắc mắc bạn đọc Tuổi Trẻ về các danh xưng trong cờ vua, ông Nguyễn Phước Trung – phó tổng thư ký Liên đoàn Cờ vua VN – cho biết: “Trong số các thứ bậc mà Liên đoàn Cờ vua thế giới (FIDE) phong cấp hiện nay gồm: GM, IM, WGM, FM, … thì thứ bậc GM là cao nhất. Theo ông Trung, GM (Grand Master) là “Đại kiện tướng quốc tế”. Đây là danh hiệu của FIDE dành cho những kỳ thủ nam lẫn nữ có Elo từ 2.500 trở lên trong thời điểm xét phong cấp, đồng thời...

Chi tiết

Chân dung HLV, cựu TTK Liên đoàn Cờ VN

Đăng ngày 27/12/2013 bởi Administrator
Cờ vua Việt Nam từ lâu đã vang danh ông trong vai trò một HLV đã đào tạo nên rất nhiều nhân tài xuất sắc cho làng cờ phía Bắc như Bùi Vinh, Hoàng Thanh Sơn, Lê Thanh Tú… Trong vai trò quản lý, cựu Tổng thư ký Liên đoàn cờ VN luôn ấp ủ rất nhiều hoài bão, mong muốn khai thác triệt để cái “mỏ nhân tài” của bộ môn thể thao trí tuệ nước nhà. Nhưng trong câu chuyện với Tạp chí Thể thao, điều ông tâm đắc đầu tiên là quan điểm: Đã chọn nghiệp cờ thì phải sống...

Chi tiết

Số lượng “khủng” các huấn luyện viên, vận động viên ở Nga

Đăng ngày 24/12/2013 bởi Administrator
Số liệu các trường dạy cờ vua, huấn luyện viên và học sinh giai đoạn 1990 – 1995 ở Nga   Các thông số C Á C         N Ă M 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Số trường 231 249 211 243 268 221 H U Ấ N    L U Y Ệ N    V I Ê N Tổng số 1941 2016 1833 1855 2059 1705 Trong biên chế 696 187 675 727 815 676 Ngoài biên chế 1245 1829 1158 1128 1029 1249 Số VĐV 55744 55385 51138 48424 51984 41883 Số liệu các...

Chi tiết

Vốn Con người: Bí quyết thành công của giáo dục Phần Lan

Đăng ngày 20/12/2013 bởi Administrator
Mặc dù chi phí cho mỗi học sinh tại quốc gia này ít hơn nhiều nước phát triển khác, kết quả kiểm tra của các học sinh lại cao hơn hầu hết các quốc gia khác trên toàn thế giới. Sau đây là lý do vì sao.     Sau một thời gian, việc này đã trở nên thật sự khó chịu. Học sinh Phần Lan luôn đứng đầu hạng. Họ dẫn đầu điểm kiểm tra quốc tế tiến hành bởi Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế (OECD), kể từ năm 2000, cứ mỗi ba năm tổ chức này lại đánh giá...

Chi tiết

Nền giáo dục định hướng của Pháp

Đăng ngày 20/12/2013 bởi Administrator
Hệ thống giáo dục Pháp bao gồm nhiều loại hình đào tạo, phân loại theo học lực và sở thích của học sinh, định hướng tốt ngay từ bậc trung học phổ thông. (Thái Hòa, Pháp) Ở Pháp trẻ từ 6 tuổi đến 16 tuổi bắt buộc phải đi học. Đặc biệt học phí được nhà nước chu cấp, chỉ phải đóng hội phí hội phụ huynh học sinh để mua sách vở và dụng cụ học tập khoảng 70 euro/năm (2 triệu VND). Còn việc quản lý giao cho chính quyền địa phương. Bảng hệ thống các...

Chi tiết

Nền giáo dục Nhật Bản

Đăng ngày 20/12/2013 bởi Administrator
Nhật Bản rất coi trọng, quan tâm và đầu tư cho ngành giáo dục nước nhà, là một trong những nước có nền giáo dục phát triển nhất trên thế giới. Giáo dục ở Nhật có tính cạnh tranh rất cao, đặc biệt ở các kỳ thi tuyển sinh đại học, điển hình là các kỳ thi tuyển của hai trường đại học cao cấp Tokyo và Kyoto. Người Nhật Bản luôn coi trọng đến bằng cấp. Chương trình đánh giá sinh viên của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD hiện xếp Nhật Bản ở vị...

Chi tiết

Hỏi/Đáp

ĐÓNG

Câu hỏi của bạn đã được gửi! Vui lòng refresh để gửi câu hỏi mới.

Hãy điền vào các thông tin ở form bên dưới.

Tên *
Email *
URL (include http://)
Tiêu đều *
Câu hỏi *
* Bắt buộc