Skip to main content

Bộ Môn Cờ ĐH TDTT HCM

Lịch sử cờ vua-Nguồn gốc cờ vua

Đăng ngày 10/12/2013 bởi Administrator
                                                               Bức tranh mô tả một trận đấu thời xưa Tiền thân của cờ vua xuất hiện ở đất nước của nhưng điệu múa bụng nổi tiếng là Ấn Độ, trong thời kỳ của đế chế Gupta, vào khoảng thế kỷ thứ 6 sau công nguyên. Vào thời đó, người ta gọi trò chơi này là chaturanga – trò chơi với nhiều loại binh chủng xuất hiện trên bàn cờ gồm bộ binh, kỵ binh, tượng binh và xa...

Chi tiết

Một trong những giả thiết về sự xuất hiện môn cờ vua

Đăng ngày 10/12/2013 bởi Administrator
Các trò chơi hiện nay đa dạng và phong phú với nhiều thể loại khác nhau, đa dạng cho sự lựa chọn của tất cả các bạn yêu thích game. Nhưng Cờ Vua vẫn là môn được các bạn trẻ yêu thích . Không phải vì trò chơi đơn giản, dễ chơi…mà chính là chất ” trí tuệ” của nó. Hiện nay, có rất nhiều câu chuyện kể về nguồn gốc của cờ vua cũng như bàn cờ 64 ô này. Theo truyền thuyết, Cờ vua được tạo ra từ những nhà thông thái ở Ấn Độ  và khi vua Ấn là Sêram làm quen...

Chi tiết

Bảng mã số (code) Khai Cuộc (tiếng Nga-tiếng Anh)

Đăng ngày 08/12/2013 bởi Administrator
Trong học tập-huấn luyện khai cuộc, VĐV và HLV “đụng chạm” thường xuyên tới những mã số và ký hiệu viết tắt. Để giúp VĐV, HLV, phụ huynh dễ dàng hơn trong nghiên cứu khai cuộc, chúng tôi lập ra bảng mả số (code) khai cuộc này bằng 2 ngôn ngữ tiếng Nga và tiếng Anh. Trong thời gian tới chúng tôi sẽ cập nhật và bổ sung phần tiếng Việt.   A00 Дебют Сокольского (Sokolsky Opening; Polish Opening) A01 Атака Ларсена (Larsen Attack) A02-A03 Дебют...

Chi tiết

Bài 3: Cách tính hiệu suất thi đấu (trích đăng từ tài liệu của vietnamchess)

Đăng ngày 24/11/2013 bởi Administrator
Chúng ta cùng xem xét ví dụ thực tế sau: Giải cờ vua hạng nhất quốc gia năm 2010 vừa qua đã diễn ra khá hấp dẫn với chức vô địch nam không nằm ngoài dự đoán, Đại kiện tướng Lê Quang Liêm đã xuất sắc đoạt chức vô địch. Tuy nhiên có một điều đáng tiếc là dù đã cố gắng đạt 10,5 điểm trong 13 trận để giành chức vô địch, Liêm cũng bị mất 2 điểm cường số trên bảng xếp hạng của FIDE. Điểm mất nhiều nhất là ở một ván hòa khi Liêm cầm quân Đen trong trận...

Chi tiết

Bài 2: Cách tính cường số thay đổi qua 1 giải đấu (trích đăng theo tài liệu của vietnamchess)

Đăng ngày 24/11/2013 bởi Administrator
Cường số của mỗi kỳ thủ sẽ thay đổi qua từng ván thi đấu. Ở các hệ thi đấu cá nhân và đồng đội hệ Thụy sĩ (Swiss system) thì chỉ những ván giữa các đấu thủ đã có cường số rồi mới được tính Cách tính tăng, giảm cường số Còn ở hệ thi đấu vòng tròn (Round Robin) thì cường số thay đổi được tính cho tất cả các đấu thủ, kể cả khi gặp những đấu thủ mới. Cách tính ở hệ vòng tròn nếu có đấu thủ mới tham dự sẽ khá phức tạp, do đó tôi sẽ trình...

Chi tiết

Bài 1 Thế nào là hệ số Elo (trích đăng theo tài liệu của vietnamchess)

Đăng ngày 24/11/2013 bởi Administrator
Elo xuất phát từ tên của Tiến sĩ Arpad Emrick Elo (1903-1992), người Mỹ gốc Hung. Ông Elo đã xây dựng nên hệ thống tính của mình dựa trên nền tảng hệ thống tính toán của một nhà tổ chức cờ vua Kenneth Harkness (1896-1972), người Mỹ gốc Scotland. Như vậy hệ thống tính này có công của 2 người, nhưng người ta quen gọi tên của ông Elo vì cách tính của ông đã được hoàn thiện và gần với cách tính ngày nay. Hệ thống Elo hiện tại được áp dụng cho nhiều môn thể thao khác...

Chi tiết

Những “thước đo” năng lực của một nhà khoa học

Đăng ngày 23/11/2013 bởi Administrator
Thời gian gần đây, trên một vài diễn đàn báo chí trong nước, người ta bàn đến việc đánh giá nhà khoa học. Đây là vấn đề khó khăn và gai góc. Trong bài này tôi sẽ bàn qua một số chỉ số mà các đại học ngoài này hay sử dụng. Việc đánh giá năng lực của một nhà khoa học là việc cần thiết. Các trung tâm nghiên cứu và đào tạo hàng năm phải tuyển dụng nhà khoa học, phải tuyển chọn nghiên cứu sinh và hậu tiến sĩ, và hội đồng tuyển chọn phải đi đến một quyết...

Chi tiết

Những ngộ nhận về học vị tiến sĩ

Đăng ngày 23/11/2013 bởi Administrator
Hôm nọ, đọc một tin rất lạ mà thoạt đầu tôi mỉm cười một mình vì nghĩ rằng phóng viên có trí tưởng tượng phong phú quá: đó là bản tin cho biết “Hà Nội mong 100% cán bộ Thành ủy ‘quản’ là tiến sĩ”. Nhưng tôi nghĩ sai: phóng viên tường thật hoàn toàn chính xác về chủ trương của chính quyền và đảng ủy Hà Nội, vì hôm sau có một quan chức của Sở nội vụ Hà Nội lí giải rằng cần phải “Có bằng tiến sĩ mới đột phá tư duy”. Vị quan chức này, với danh...

Chi tiết

Bàn về “cái mới” trong luận án tiến sĩ (GS Nguyễn Văn Tuấn)

Đăng ngày 23/11/2013 bởi Administrator
Khi bàn về ý tưởng và sáng tác văn nghệ, Nhà thơ Nguyễn Bính từng nói rằng “Làm văn nghệ khó lắm vì có nhiều ý, nhiều chữ quá tuyệt mà người khác đã viết trước mình. Mình chỉ nhái lại thôi.” Chỉ cần thay đổi hai từ “khoa học” cho từ “văn nghệ” trong câu nói trên, chúng ta sẽ có một câu nói thích hợp cho tình hình nghiên cứu khoa học. Vài thảo luận gần đây về luận án tiến sĩ đề cập đến “cái mới” như là một tiêu chuẩn để được cấp học...

Chi tiết

Đạo văn, diễn giải, tóm lược và trích dẫn (tiếp theo loạt bài của GS.Nguyễn Văn Tuấn)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Hôm trước tôi có đưa tin về một trường hợp đạo văn của một giáo sư người Nam Dương. Đọc kĩ bài báo của ông giáo sư này và bài báo gốc (dài hơn nhiều) của tác giả người Úc, tôi thấy hình như lỗi chính của ông giáo sư là thiếu ghi nguồn và cách diễn giải chưa đạt chuẩn làm cho phạm lỗi đạo văn. Thật ra, đối với nhiều người Việt Nam (và Á châu nói chung), kể cả học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh và thậm chí giáo sư, tôi thấy người ta khó phân biệt giữa...

Chi tiết

Hỏi/Đáp

ĐÓNG

Câu hỏi của bạn đã được gửi! Vui lòng refresh để gửi câu hỏi mới.

Hãy điền vào các thông tin ở form bên dưới.

Tên *
Email *
URL (include http://)
Tiêu đều *
Câu hỏi *
* Bắt buộc