Skip to main content

Bộ Môn Cờ ĐH TDTT HCM

Kĩ năng trình bày: Cách soạn powerpoint slide (tiếp theo loạt bài của GS. Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Tiếp theo bài trước, lần này chúng ta sẽ bàn về cách soạn slide cho các báo cáo khoa học. Đây là những qui ước và nguyên tắc chung. Trong tương lai, chúng ta sẽ bàn kĩ cách chọn biểu đồ hay bảng số liệu và thiết kế như thế nào.  Hi vọng website không mắc bệnh 🙂 để có cơ hội tiếp tục loạt bài này. Trong một hội nghị khoa học 3 ngày, một khán giả trung bình phải nhìn và nghe từ 300 đến 500 slide.  Đó là một số lượng rất lớn, và rất khó nhớ hết.  Mục tiêu của...

Chi tiết

“Kỹ năng mềm” cho nhà khoa học

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Kỹ năng mềm là khái niệm còn rất mới mẻ đối với giới khoa học Việt Nam. Nhà khoa học sẽ “chuyên nghiệp” và “thành công” hơn khi họ được trang bị kỹ năng này. Để hiểu rõ hơn về khia niệm này, Bản tin ĐHQGHN đã có cuộc trao đổi với GS. Nguyễn Văn Tuấn – Nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan (Úc). Trong tháng 12 vừa qua, ông có tham gia dạy một số khóa học liên quan đến các kĩ năng trình bày, viết báo cáo… cho các bác sỹ, dược sỹ tại...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 5)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Viết phần bàn luận (Discussion) Phần Bàn luận (Discussion) là phần cuối của nội dung của một bài báo khoa học, và nó có chức năng giống như là một diễn giải kết quả nghiên cứu.  Chúng ta đã biết rằng phần Dẫn nhập trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này”; phần Phương pháp trả lời câu hỏi “Đã làm gì và làm ra sao”; phần Kết quả là nhằm trả lời câu hỏi “Đã phát hiện những gì”; và phần Bàn luận tập trung vào trả lời cho được câu hỏi “Những...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 4)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Viết phần trình bày kết quả nghiên cứu Một khó khăn mà phần lớn nghiên cứu sinh mắc phải là không biết trình bày kết quả ra sao và như thế nào trong đống rừng dữ liệu thí nghiệm thu thập và phân tích.  Vì thế, trong phần này, tôi sẽ chỉ cho các bạn một vài mẹo nhỏ và cách thức viết phần kết quả sao cho thuyết phục và nhất là phải ăn khớp với phần dẫn nhập. Đây là phần 4 của loạt bài này, mà tôi đã “mắc nợ” với rất nhiều bạn nghiên cứu trên...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 3)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Viết phần phương pháp nghiên cứu Có lẽ phần quan trọng nhất của một bài báo khoa học là phần phương pháp.  Kinh nghiệm làm biên tập của tôi cho thấy tập san tôi tham gia phụ trách trong ban biên tập (tập san Journal of Bone and Mineral Research) từ chối khoảng 75% những bài báo gửi đến; trong số bài báo bị từ chối, gần 70% là do khiếm khuyết trong phần phương pháp.  Tôi đã thấy và đọc rất nhiều bài báo gửi đến cho tập san mà kết quả rất thú vị, nhưng đành phải từ...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 2)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Сách viết   phần dẫn nhập (introduction hay background).  Phần dẫn nhập là phần   tương đối quan trọng, vì nó nói lên kiến thức của tác giả đến đâu trong   chuyên ngành.  Người kinh nghiệm chỉ cần đọc qua phần dẫn nhập có thể   đánh giá sơ qua về khả năng của tác giả đến đâu, có cập nhật hóa kiến thức   như thế nào, và kĩ năng viết lách ra sao (chỉ nhìn qua cách dùng thuật ngữ là   có thể đoán được). Do đó, tác giả cần phải nhân cơ   hội viết phần...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 1)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Cách đặt tựa bài báo và cách viết một abstract Mục tiêu số 1 của việc viết bài báo khoa học là truyền đạt thông tin về một vấn đề khoa học đến các đồng nghiệp, và tường trình những phương pháp hay cách tiếp cận để giải quyết vấn đề .  Các tập san y sinh học là phương tiện để các nhà khoa học chuyển tải thông tin.  Thông tin thường được trình bày dưới dạng một bài báo khoa học, và bài báo được viết theo một cấu trúc đặc thù mà cộng đồng khoa học...

Chi tiết

Tại sao phải công bố báo cáo khoa học

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, các bài báo khoa học đóng một vai trò rất quan trọng.  Nó không chỉ là một bản báo cáo về một công trình nghiên cứu, mà còn là một đóng góp cho kho tàng tri thức của thế giới.  Khoa học tiến bộ cũng nhờ một phần lớn vào thông tin từ những bài báo khoa học, bởi vì qua chúng mà các nhà khoa học có dịp trao đổi, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Một công trình nghiên cứu thường được tài trợ từ các cơ quan nhà nước, và...

Chi tiết

Hỏi/Đáp

ĐÓNG

Câu hỏi của bạn đã được gửi! Vui lòng refresh để gửi câu hỏi mới.

Hãy điền vào các thông tin ở form bên dưới.

Tên *
Email *
URL (include http://)
Tiêu đều *
Câu hỏi *
* Bắt buộc