Skip to main content

Vinh Danh Gia Tộc Họ Dương Việt Nam

Trạng nguyên Dương Phúc Tư (1505 – 1563)

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Dương Phúc Tư sinh năm 1505, người xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm. Ông thân sinh là Dương Phúc Hưng đỗ cử nhân, làm quan chức Thị giảng học sĩ. Dương Phúc Tư vốn thông minh và hiếu học, nhưng gặp buổi nhà Mạc tiếm ngôi nhà Lê, ông đắn đo về lẽ xuất xử. Mãi tới khi ngoài 40 tuổi ông mới ra dự thi. Khoa Đinh Mùi đời Mạc Phúc Nguyên, ông đỗ Trạng nguyên. Làm quan nhà Mạc đến chức Tham chính, sau quy thuận nhà Lê, vẫn giữ chức cũ. Được một thời gian ông cáo quan về...

Chi tiết

Bí ẩn về dòng họ Dương- Dòng họ khoa bảng tại Việt Nam

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Đi qua chiến tranh rạng danh dòng họ Vào thời dựng nước sơ khai, họ Dương có Dương Lạc Tướng giúp vua Thủy tổ Kinh Dương Vương, xây dựng nước Văn Lang có Thừa tướng Dương Minh Triết giúp vua Hùng Vương thứ nhất lập 15 bộ quản lý đất nước, đánh thắng giặc Ân có Lạc tướng Dương Minh Thắng thời Hùng Vương thứ VI. Thời Bắc thuộc, thế kỳ I có Dương Thi Sách cùng vợ là Trưng Trắc, thế kỳ IX có Dương Thanh, thế kỷ X có Dương Đình Nghệ, Dương Tam Kha. Sáng ngày...

Chi tiết

Nhà giáo nhân dân-Giáo sư Dương Trọng Bái

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Ở Việt Nam các nhà khoa học đã đánh giá, sau GS Ngụy Như Kon Tum (1913 – 1991) hẳn phải kể đến thầy giáo Dương Trọng Bái là một trong những người đầu tiên dạy môn vật lý ở bậc đại học. Hầu hết các nhà vật lý học nổi tiếng nhất của đất nước trong nửa cuối thế kỷ 20 đều là học trò của thầy Dương Trọng Bái. Hơn nửa thế kỷ trước, năm 1957, Viện Nguyên tử Đupna (Liên Xô) chào đón ba người Việt Nam sang thực tập khoa học. Đó là Dương Trọng Bái, Nguyễn...

Chi tiết

Giáo sư, liệt sĩ Dương Quảng Hàm – Một trí thức uyên thâm

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
  Giáo sư, liệt sĩ Dương Quảng Hàm. Tôi ấp ủ viết một cái gì đó về Giáo sư Dương Quảng Hàm từ rất lâu rồi, bởi ông là một “nhà giáo kiểu mẫu”, tác giả của những cuốn sách giáo khoa kinh điển về văn học sử đầu tiên của Việt Nam. Ông cũng là một đại trí thức uyên thâm, nhân cách sáng trong một đời lặng lẽ âm thầm chăm lo bảo tồn phát triển văn hoá sử nước nhà. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Giáo sư Dương...

Chi tiết

Hội thảo Họ Dương Việt Nam với phong trào khuyến học, khuyến tài

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Ngày 27/9/2014,tại Hà Nội, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam đã phối hợp với Hội đồng Họ Dương Việt Nam tổ chức Hội thảo “Họ Dương Việt Nam với phong trào khuyến học, khuyến tài”. Tham dự hội thảo có Ông Dương Đình Chiến Chủ tịch Hội đồng Họ Dương , các vị chức sắc của Hội đồng Họ Dương Việt Nam, GS – TS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam, PGS-TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch TW Hội KHVN, Ông Nguyễn Công...

Chi tiết

Tiểu sử nhà hoạt động cách mạng dân tộc Dương Bạch Mai

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Đồng chí Dương Bạch Mai sinh năm Ất Tỵ (1905), quê ở xã Long Mỹ – Huyện Đất Đỏ. Ông nội là một địa chủ lớn, bố làm thư ký tòa Thống đốc Nam Kỳ. Nhưng ông sớm nhận thức được nỗi thống khổ của người dân mất nước, sự cai trị tàn bạo của thực dân Pháp và bọn tay sai bóc lột. Dương Bạch Mai thuở nhỏ học ở quê nhà, sau đó lên Sài Gòn, theo học trường cao đẳng thương mại Đông Dương, năm 1924 tốt nghiệp trường này, làm việc ở xí nghiệp in; được...

Chi tiết

Gia đình trí thức yêu nước Dương Quảng Hàm

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Với tôi, giáo sư Dương Quảng Hàm là một người thầy, một trí thức đáng kính. Ông vừa cống hiến cho nước nhà thời lầm than vừa vẹn toàn gia đình. Gia đình giáo sư Dương Quảng Hàm (ảnh chụp dịp Tết Ất Dậu 1945) – Ảnh: tư liệu gia đình cung cấp       Ông mất sớm nhưng có thể thanh thản vì con cháu đều tiếp nối là trí thức dấn thân”. Tròn 68 năm nhắc nhớ về giáo sư Dương Quảng Hàm, ông Hoàng Tấn Anh – nguyên tiểu đoàn trưởng tiểu...

Chi tiết

Họa sĩ DƯƠNG BÍCH LIÊN (1924-1988)- Tài năng lớn nhưng mãi “cô đơn”!

Đăng ngày 07/10/2014 bởi Administrator
Họa sĩ Dương Bích Liên lúc cuối đời hay nhắc đến Van Gốc, họa sĩ người Hà Lan, người viết ra những dòng chữ cảm động: “Trong cuộc đời và trong cả hội họa, rất có thể anh bỏ qua không cần Thượng đế, nhưng anh, kẻ khổ đau, anh không thể bỏ qua không cần tới một điều cao xa hơn anh, chính là đời anh: Quyền năng sáng tạo” (9/1888). Tôi không dám so sánh Dương Bích Liên với thiên tài Van Gốc, bởi danh họa này là của nền văn hóa nhân loại, hàng ngàn cuốn sách viết...

Chi tiết

Những nghệ sĩ họ Dương tài ba của nhạc Việt

Đăng ngày 22/09/2014 bởi Administrator
Những nghệ sĩ họ Dương của nhạc Việt, dù sống và lao động âm nhạc trong thời kỳ nào, họ cũng là những điểm sáng trong bức tranh âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước Dương Thiệu Tước (1915–1995) là một nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng và được coi là một trong những nhạc sĩ tiền phong của tân nhạc Việt Nam. Dương Thiệu Tước là người có sáng kiến soạn nhạc “bài Tây theo điệu ta”, những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng tiếng...

Chi tiết

Chuyện ít biết về mỹ nhân Wushu Dương Thúy Vi

Đăng ngày 22/09/2014 bởi Administrator
Hồi 3 tuổi, Vi đã bắt chước động tác tập môn… Thiếu Lâm của bố là ông Dương Văn Thắng, người đã luyện tập Thiếu lâm từ khi trẻ. Dương Thúy Vi là VĐV mang về tấm HCV đầu tiên cho Đoàn TTVN ở cả SEA Games 27 lẫn ASIAD 17 Đoàn thể thao Việt Nam cuối cùng cũng có chiếc HCV đầu tiên ở ASIAD 17 sau màn trình diễn chói sáng của cô gái vàng môn wushu Dương Thúy Vi, sau khi đạt số điểm rất cao ở cả 2 bài thi Kiếm thuật và Thương thuật.Điều đáng nói là ở nội...

Chi tiết

Hỏi/Đáp

ĐÓNG

Câu hỏi của bạn đã được gửi! Vui lòng refresh để gửi câu hỏi mới.

Hãy điền vào các thông tin ở form bên dưới.

Tên *
Email *
URL (include http://)
Tiêu đều *
Câu hỏi *
* Bắt buộc