Skip to main content

Tác giả: Administrator

Thái Hậu Dương Vân Nga (952-1000)

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
Năm 968, sau khi dẹp xong “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình), đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đặt niên hiệu riêng là Thái Bình. Trên vùng đất kinh đô mới, vua Đinh cho xây dựng rất nhiều cung điện nguy nga đồ sộ. Sử cũ cho biết: “năm Giáp Thân (984) dựng nhiều cung điện, dựng điện Bách Bảo Thiên Tuế ở núi Đại Vân, cột điện dát vàng bạc làm nơi...

Chi tiết

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước sinh ngày 14.01.1915. Quê ông ở làng Vân Đình, quận Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Tây). Xuất thân từ một giòng họ khoa bảng. Ông là cháu nội cụ Dương Khuê (1836-1898). Cụ đỗ Tiến Sĩ và làm quan dưới triều Nguyễn. Cụ cũng là một nhà thơ có tiếng trong văn học Việt Nam. Thân phụ ông là cụ Dương Tự Nhu làm Bố Chánh tỉnh Hưng Yên. Mang máu nghệ sĩ trong người, ông chọn con đường âm nhạc ngay từ lúc ấu thơ. Có cái may là cụ Dương Tự Nhu...

Chi tiết

Nhạc sĩ Dương Thụ- cha đẻ của những ca khúc trữ tình đặc sắc

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
Dương Thụ là một nhạc sĩ nhạc nhẹ và nhạc trữ tình, một nhạc sĩ đã đi vào đời sống âm nhạc đương đại với những tình khúc êm ái, nhẹ nhàng, tình tứ. Những sáng tác của Dương Thụ khúc chiết, trữ tình, có phong cách riêng độc đáo nhưng vẫn mang hơi thở của âm nhạc hiện đại, phảng phất âm hưởng dân tộc và trở nên quen thuộc với khán giả Việt Nam trong những năm 1990 trở lại đây. Ông còn có các bút danh Trần Xuân Nam, Vân Đình, Ái Nhạc. Những sáng tác tiêu...

Chi tiết

Bình vương Dương Tam Kha

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
Sau khi Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tự xưng vương lấy hiệu là Bình vương để trị vì đất nước. Năm 950, Bình vương Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đi dẹp loạn tại hai thôn ở Thái Bình thì bị Ngô Xương Văn quay trở về đánh úp lấy lại nước, xưng là Nam Tấn vương. Xét thấy Dương Tam Kha có nhiều công trạng nên Ngô Xương Văn giáng xuống làm Trương Dương công và ban cho bổng lộc một vùng đất ở phía nam thành Cổ Loa. Tại đây, ông đã dày công cải tạo vùng đất hoang...

Chi tiết

GS.TS Dương Thiệu Tống (1925-2008)-Nhà giáo tâm huyết

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
GS.TS Dương Thiệu Tống GS.TS Dương Thiệu Tống, sinh ngày 1-11-1925 (mất 2008), tại làng Vân Đình – Hà Đông nay là Hà Nội; Ủy viên Hội đồng Khoa học xã hội TPHCM, Ủy viên Hội đồng sáng lập Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học TPHCM (HUFLIT), nguyên TS Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, nguyên Hiệu trưởng Trường Quốc học Huế, nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học Kiểu mẫu Thủ Đức. Vẫn biết đời người là hữu hạn, song dường như chúng...

Chi tiết

Dương Khuê, nhà thơ thời nhà Nguyễn

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
 Dương Khuê (1839-1902), hiệu Vân Trì là nhà thơ Việt Nam. Dương Khuê quê ở làng Vân Đình huyện Sơn Minh phủ Ứng Hòa tỉnh Hà Đông (nay thuộc thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội), đỗ Tiến sĩ năm 1868, làm quan đến chức Thượng thư, sáng tác nhiều bài thơ chữ Nôm làm lời cho các bài hát ca trù nổi tiếng. Về sự nghiệp Dương Khuê thi Hội đỗ cử nhân năm 1864, cùng khoa này Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên. Năm Mậu Thìn (1868), thời vua Tự Đức, ông dự thi Đình đỗ Đệ...

Chi tiết

Dương Quảng Hàm (1898-1946)

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
Dương Quảng Hàm (1898-1946), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam. Tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu, do ông dày công biên soạn, được xem là cuốn văn học sử phổ thông đầu tiên bằng chữ quốc ngữ của Việt Nam. Dương Quảng Hàm người làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ông sinh ngày 14 tháng 7 năm 1898 trong một gia đình có truyền thống nho học. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm đốc học Hà Nội. Thân phụ là Dương Trọng Phổ,...

Chi tiết

Triều đại họ Dương (931 – 937)

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
Triều đại họ Dương (931 – 937) 1 – Lý lịch xuất thân: Dương Đình Nghệ (cũng có sách viết là Dương Diên Nghệ, có lẽ vì trong Hán tự, mặt chữ Đình và chữ Diên gần giống nhau nên nhầm lẫn mà ra), quê ở làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc, Dương Đình Nghệ vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là một trong những bộ tướng của họ Khúc. 2 – Sự nghiệp chính trị: Khi quân Nam Hán...

Chi tiết

Họ Dương theo dòng lịch sử Việt Nam

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
  1. Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc (TK VII –TK II.TCN) Vào đời Hùng Vương thứ I, Dòng tộc họ Dương đã có cụ Thượng Thượng Tổ là Dương Minh Tiết – Sinh quán đất Phong Châu (Bạch Hạc , Vĩnh Tường, Phú Thọ) được bổ nhiệm làm quan Thứ sử, giúp vua Hùng tham gia dựng nước Văn Lang, tổ chức thành 15 Bộ: Giao Chỉ, Chu Diên, Phúc Lộc, Vũ Ninh, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hương, Cửu Đức, Văn Lang (Phong Châu). Đời...

Chi tiết

Họ Dương và những cống hiến trong lịch sử dân tộc

Đăng ngày 08/01/2014 bởi Administrator
  Cộng đồng các dân tộc Việt Nam xét về mặt nhân chủng và huyết thống, là một tập hợp các tộc người mà ta quen gọi là dân tộc và dòng họ. Cho đến nay, các nhà dân tộc học đã xác minh, phân loại và lập danh mục 54 tộc người hay dân tộc. Còn số lượng các dòng họ ở Việt Nam thì quả thật chưa có một cuộc tổng điều tra đầy đủ. Maurice Durand ước đoán có khoảng 250 dòng họ1 . Gần đây có người cho Việt Nam có đến 600 dòng họ, trong đó có khoảng 150...

Chi tiết

Hỏi/Đáp

ĐÓNG

Câu hỏi của bạn đã được gửi! Vui lòng refresh để gửi câu hỏi mới.

Hãy điền vào các thông tin ở form bên dưới.

Tên *
Email *
URL (include http://)
Tiêu đều *
Câu hỏi *
* Bắt buộc