Skip to main content

Nghiên Cứu

Robot SAR-400 của Nga sẽ lên Trạm ISS làm việc và đấu cờ “giải trí” với phi hành đoàn!

Đăng ngày 29/12/2013 bởi Administrator
Phi hành gia-robot  đầu tiên của Nga sẽ được gửi lên Trạm ISS trong hai năm tới. Tại đó, robot gọi theo tiếng Nga là androids sẽ thực hiện những nhiệm vụ không phức tạp nhưng nguy hiểm đối với con người: thí dụ bốc dỡ tàu, sửa những vết nứt tại các điểm hàn nối ở bề mặt bên ngoài của Trạm. Còn trong thời gian rảnh rỗi, robot SAR-400 sẽ giúp phi hành đoàn trên Trạm giải trí trong trò chơi cờ  vua hoặc cờ nhảy. Robot SAR-400 là phát minh độc đáo, sao chép đầy đủ...

Chi tiết

NGHIÊN CỨU MỚI GIÚP SIHH VIÊN-HỌC SINH CÓ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ NHẤT

Đăng ngày 28/12/2013 bởi Administrator
Hồi đầu năm nay, một nhóm các nhà khoa học Hoa Kỳ đã công bố một nghiên cứu hàn lâm, trong đó xem xét chi tiết đến hiệu quả của nhiều phương pháp học tập phổ biến. Trong nghiên cứu này, các tác giả bàn đến ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp, đưa ra những điều kiện, tình huống mà một phương phát huy hiệu quả tối đa. Họ cũng xét từ phía người học (độ tuổi, khả năng, trình độ) để xem những phương pháp học tập nào là phù hợp nhất, và đưa...

Chi tiết

Những “thước đo” năng lực của một nhà khoa học

Đăng ngày 23/11/2013 bởi Administrator
Thời gian gần đây, trên một vài diễn đàn báo chí trong nước, người ta bàn đến việc đánh giá nhà khoa học. Đây là vấn đề khó khăn và gai góc. Trong bài này tôi sẽ bàn qua một số chỉ số mà các đại học ngoài này hay sử dụng. Việc đánh giá năng lực của một nhà khoa học là việc cần thiết. Các trung tâm nghiên cứu và đào tạo hàng năm phải tuyển dụng nhà khoa học, phải tuyển chọn nghiên cứu sinh và hậu tiến sĩ, và hội đồng tuyển chọn phải đi đến một quyết...

Chi tiết

Những ngộ nhận về học vị tiến sĩ

Đăng ngày 23/11/2013 bởi Administrator
Hôm nọ, đọc một tin rất lạ mà thoạt đầu tôi mỉm cười một mình vì nghĩ rằng phóng viên có trí tưởng tượng phong phú quá: đó là bản tin cho biết “Hà Nội mong 100% cán bộ Thành ủy ‘quản’ là tiến sĩ”. Nhưng tôi nghĩ sai: phóng viên tường thật hoàn toàn chính xác về chủ trương của chính quyền và đảng ủy Hà Nội, vì hôm sau có một quan chức của Sở nội vụ Hà Nội lí giải rằng cần phải “Có bằng tiến sĩ mới đột phá tư duy”. Vị quan chức này, với danh...

Chi tiết

Bàn về “cái mới” trong luận án tiến sĩ (GS Nguyễn Văn Tuấn)

Đăng ngày 23/11/2013 bởi Administrator
Khi bàn về ý tưởng và sáng tác văn nghệ, Nhà thơ Nguyễn Bính từng nói rằng “Làm văn nghệ khó lắm vì có nhiều ý, nhiều chữ quá tuyệt mà người khác đã viết trước mình. Mình chỉ nhái lại thôi.” Chỉ cần thay đổi hai từ “khoa học” cho từ “văn nghệ” trong câu nói trên, chúng ta sẽ có một câu nói thích hợp cho tình hình nghiên cứu khoa học. Vài thảo luận gần đây về luận án tiến sĩ đề cập đến “cái mới” như là một tiêu chuẩn để được cấp học...

Chi tiết

Đạo văn, diễn giải, tóm lược và trích dẫn (tiếp theo loạt bài của GS.Nguyễn Văn Tuấn)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Hôm trước tôi có đưa tin về một trường hợp đạo văn của một giáo sư người Nam Dương. Đọc kĩ bài báo của ông giáo sư này và bài báo gốc (dài hơn nhiều) của tác giả người Úc, tôi thấy hình như lỗi chính của ông giáo sư là thiếu ghi nguồn và cách diễn giải chưa đạt chuẩn làm cho phạm lỗi đạo văn. Thật ra, đối với nhiều người Việt Nam (và Á châu nói chung), kể cả học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh và thậm chí giáo sư, tôi thấy người ta khó phân biệt giữa...

Chi tiết

Kĩ năng trình bày: Cách soạn powerpoint slide (tiếp theo loạt bài của GS. Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Tiếp theo bài trước, lần này chúng ta sẽ bàn về cách soạn slide cho các báo cáo khoa học. Đây là những qui ước và nguyên tắc chung. Trong tương lai, chúng ta sẽ bàn kĩ cách chọn biểu đồ hay bảng số liệu và thiết kế như thế nào.  Hi vọng website không mắc bệnh 🙂 để có cơ hội tiếp tục loạt bài này. Trong một hội nghị khoa học 3 ngày, một khán giả trung bình phải nhìn và nghe từ 300 đến 500 slide.  Đó là một số lượng rất lớn, và rất khó nhớ hết.  Mục tiêu của...

Chi tiết

“Kỹ năng mềm” cho nhà khoa học

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Kỹ năng mềm là khái niệm còn rất mới mẻ đối với giới khoa học Việt Nam. Nhà khoa học sẽ “chuyên nghiệp” và “thành công” hơn khi họ được trang bị kỹ năng này. Để hiểu rõ hơn về khia niệm này, Bản tin ĐHQGHN đã có cuộc trao đổi với GS. Nguyễn Văn Tuấn – Nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan (Úc). Trong tháng 12 vừa qua, ông có tham gia dạy một số khóa học liên quan đến các kĩ năng trình bày, viết báo cáo… cho các bác sỹ, dược sỹ tại...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 5)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Viết phần bàn luận (Discussion) Phần Bàn luận (Discussion) là phần cuối của nội dung của một bài báo khoa học, và nó có chức năng giống như là một diễn giải kết quả nghiên cứu.  Chúng ta đã biết rằng phần Dẫn nhập trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này”; phần Phương pháp trả lời câu hỏi “Đã làm gì và làm ra sao”; phần Kết quả là nhằm trả lời câu hỏi “Đã phát hiện những gì”; và phần Bàn luận tập trung vào trả lời cho được câu hỏi “Những...

Chi tiết

Kinh nghiệm và cách viết một bài báo khoa học (Phần 4)-Tác giả GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc)

Đăng ngày 18/11/2013 bởi Administrator
Viết phần trình bày kết quả nghiên cứu Một khó khăn mà phần lớn nghiên cứu sinh mắc phải là không biết trình bày kết quả ra sao và như thế nào trong đống rừng dữ liệu thí nghiệm thu thập và phân tích.  Vì thế, trong phần này, tôi sẽ chỉ cho các bạn một vài mẹo nhỏ và cách thức viết phần kết quả sao cho thuyết phục và nhất là phải ăn khớp với phần dẫn nhập. Đây là phần 4 của loạt bài này, mà tôi đã “mắc nợ” với rất nhiều bạn nghiên cứu trên...

Chi tiết

Hỏi/Đáp

ĐÓNG

Câu hỏi của bạn đã được gửi! Vui lòng refresh để gửi câu hỏi mới.

Hãy điền vào các thông tin ở form bên dưới.

Tên *
Email *
URL (include http://)
Tiêu đều *
Câu hỏi *
* Bắt buộc